您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
NEWS2025-02-12 15:30:30【Thế giới】1人已围观
简介 Linh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico lich thi dau bong da ngay mailich thi dau bong da ngay mai、、
很赞哦!(72791)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Sốc với đoạn ghi âm “tố” chồng có nhân tình bên ngoài
- Chị em nào muốn đẹp mỗi tháng đôi lần nên ăn món này
- Bạo hành bằng võ... miệng
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Thuận An, Phúc Sơn vi phạm về đấu thầu, kế toán không liên quan đến kiểm toán
- Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ
- Yêu cầu Bộ GD
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Xử lý cơn chóng mặt như thế nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
Bộ đôi chuyên gia trang điểm - làm tóc Quân - Pu. Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã có khoảng thời gian dài theo học make up cùng chuyên gia trang điểm Nguyễn Minh Quân. Toàn bộ layout make up mà nàng hậu sử dụng trong đấu trường nhan sắc quốc tế Miss Grand International vừa qua là do kinh nghiệm đã học được từ người thầy của mình.
Thùy tiên từng là học trò của Quân - Pu. 6 năm trước, Tân Hoa hậu Hòa bình quốc tế chỉ là một cô sinh viên đi làm mẫu make up cho một học viên của Quân - Pu để kiếm thêm thu nhập với đồng lương ít ỏi: 25 nghìn/giờ. Nhận ra nét nổi bật của Thùy Tiên, chuyên gia trang điểm Minh Quân còn mời cô làm mẫu make up chính của lớp và dặn dò: “Sau này em nhớ đi thi hoa hậu nhé”.
Chẳng ngờ cô người mẫu trang điểm 6 năm trước giờ đây đã thật sự trở thành Tân Hoa hậu Hòa bình quốc tế!
Không riêng gì Thùy Tiên, Quân - Pu cũng chính là bộ đôi thầm lặng đứng sau thành công của dàn người đẹp nổi tiếng như Kim Duyên, Đỗ Thị Hà, Khánh Vân, Lương Thùy Linh...
Chia sẻ về công việc ý nghĩa ở thời điểm hiện tại, Quân - Pu cho biết bản thân vô cùng hạnh phúc và tự hào khi có thể góp một phần sức lực giúp những đại diện Việt Nam chinh chiến ở sàn đấu nhan sắc quốc tế.
Đăng Dương
Á hậu Hòa bình không đồng hành cùng Thùy Tiên tại Thái Lan
Á hậu 4 Jeanè Van Dam cho biết một thành viên trong tổ chức Hoa hậu Hòa bình Quốc tế nói cô không cần ở lại Thái Lan sau chung kết.
">Hai 'phù thủy trang điểm' giúp Hoa hậu Thuỳ Tiên tỏa sáng
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Chị Nguyễn Thị Hương (Từ Liêm, Hà Nội) cũng gặp hoàn cảnh tương tự. Vợ chồng chị đều từ quê ra Hà Nội lập nghiệp. Khi sinh con, bà nội xuống giúp chị chăm cháu. Dù mẹ chồng nàng dâu có nhiều điều va chạm nhưng chị đều nhẫn nhịn và tìm cách lấy lòng mẹ chồng vì dẫu sao nhờ có bà giúp mình mới yên tâm đi làm. Thế nhưng chị lo lắng khi thấy bà suốt ngày cho cháu xem TV, ít khi đưa bé ra khỏi nhà, khiến cô bé rất nhút nhát…
Khi bé được 2 tuổi, chị muốn cho con đi lớp để có cơ hội tiếp xúc hơn với bên ngoài nhưng bà phản đối quyết liệt. Bà cho rằng chỉ những nhà nào không có người trông cháu mới phải đưa trẻ đi gửi, như vậy là “đày đọa con bé” và khinh bà không biết dạy cháu… Cuối cùng bà đòi về quê và mang theo cháu. Khi chị kiên quyết muốn giữ bé lại vì cho rằng con cần được ở gần bố mẹ thì bà giận dỗi từ mặt vợ chồng. Hai vợ chồng vì thế cũng chiến tranh lạnh mất tuần trời.
Đâu là rào cản
Trao đổi với phóng viên, chuyên gia tư vấn tâm lý Lê Thu Hiền ( Tổng đài tư vấn 19006844) cho rằng, ở nước ngoài mâu thuẫn thường thấy là mẹ vợ con rể, còn người Việt Nam hay có mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu do họ coi con rể và con dâu như người trong nhà nên thường đòi hỏi cao hơn, “nhập gia tùy tục” phải sống theo nề nếp của gia đình.
Ở nước ngoài, người mẹ vợ nghĩ rằng khi con gái lấy chồng, người chồng đã “lấy đi” tình cảm của con gái nên đòi hỏi rất cao ở người con rể. Người con rể phải là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con gái của họ. Khi người con rể không làm tròn bổn phận thì họ khó chịu, tất yếu nảy sinh mâu thuẫn.
Ngay nước ta cũng không ít trường hợp cũng nảy sinh mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa mẹ vợ - con rể. Nhưng nhìn chung nổi cộm hơn cả vẫn là mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu là do nhận thức về giới. Người Việt cho rằng phụ nữ dù làm gì thì quan trọng nhất vẫn là gia đình. Hơn nữa xuất phát từ sự tranh chấp tình cảm của người con trai. Cả 2 người là mẹ chồng, nàng dâu đều muốn sở hữu người đàn ông đó nên ai cũng có tâm lý ích kỷ.
Đã là tình yêu ắt sẽ có ghen tuông. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới những xung đột gay gắt giữa mẹ chồng và nàng dâu. Có những người mẹ rất hiền từ nhưng khi có con dâu thì trở nên đáo để, xét nét, bắt lỗi con dâu đủ điều. Đó không phải là bản tính quá quắt của các bà mẹ chồng hay “khác máu tanh lòng” mà xuất phát từ sự ghen tuông. Tâm lý của người mẹ chồng khi có con dâu thường tìm cách bới móc con dâu vì thấy con trai yêu vợ hơn mình. Với tư tưởng con dâu cướp tình yêu thương, sự quan tâm mà vốn dĩ trước đây con trai luôn dành cho mẹ.
Để giữa mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu khi sống chung mà không có nhiều mâu thuẫn, theo các chuyên gia tâm lý, là cả một nghệ thuật. Ai cũng phải học cách tôn trọng, nhường nhịn, và quan tâm đến nhau. Người chồng sẽ là nhân tố vô cùng quan trọng khiến mối quan hệ giữa hai người này tồi tệ hay gắn kết, vui vẻ. Một người chồng lấy vợ về, chỉ quan tâm đến vợ, bơ mẹ đi thì mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu ắt sẽ xảy ra.
Nàng dâu nên hỏi qua ý kiến của chồng, của bố mẹ chồng khi làm việc lớn nào đó. Sau đó, nếu không nhận được sự đồng ý, nàng dâu nên nhẹ nhàng giải thích, tìm dẫn chứng thích hợp để vừa có thể bảo vệ được quan điểm của mình mà lại khiến chồng, khiến bố mẹ chồng tôn trọng. Ngược lại, ngoài sự cố gắng của các nàng dâu thì mẹ chồng, bố chồng cũng cần phải “hiện đại hóa”, thay đổi để dung hòa cuộc sống chung. Bởi một mối quan hệ sẽ không thể tốt đẹp nếu như chỉ một phía cố gắng.
Ngoài mâu thuẫn xuất phát từ ý ăn ý ở, trong quá trình sống chung với mẹ chồng, các nàng dâu thường mâu thuẫn với nhau về cách chăm sóc, dạy dỗ con cái. Do đó, nếu không có nghệ thuật thuyết phục mà cứ làm theo ý mình và phê phán cách làm của mẹ chồng thì từ những mâu thuẫn nhỏ sẽ dẫn đến những mâu thuẫn lớn, thậm chí lớn đến mức không thể giải quyết.
Cách tốt nhất là nên sống riêng để giảm bớt những mâu thuẫn có thể gặp phải trong quá trình chung sống. Còn nếu không thể sống riêng và hoàn cảnh bắt buộc phải sống chung thì mỗi người đều phải bớt đi tính ích kỷ, cái tôi cá nhân và quan tâm lẫn nhau.
(Theo Báo Gia đình & Xã hội)
">Vì sao ta hay mâu thuẫn mẹ chồng
'Choáng váng' sau cơn say nắng anh đồng nghiệp cùng phòng
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
"> Mua sedan nào tầm 700
*Trung Quốc - Nhật Bản: 19h thứ Ba ngày 19/11, trên VnExpress.
Trong buổi họp báo trên sân Xiamen Egret ngày 18/11, một phóng viên Trung Quốc hỏi Ivankovic có tự tin sẽ đánh bại Nhật Bản ở lượt sáu bảng C vòng loại khu vực châu Á hay không. Nhiều người trong phòng họp báo đã bật cười. Hồi tháng 9, đội tuyển của họ từng thảm bại 0-7 trên sân Nhật Bản.
Sau một thoáng đợi không khí lắng xuống, Ivankovic đáp: "Sau khi bạn đặt câu hỏi này, đồng nghiệp của bạn đều cười phá lên. Tuy nhiên, trong bóng đá, không có gì là không thể. Chúng tôi phải chiến đấu hết mình và bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra".
Theo Ivankovic, sau trận thua ở lượt đi, đội bóng của ông đã học hỏi nhiều điều và sẽ không để thảm cảnh đó lặp lại.
">HLV Trung Quốc bị 'hỏi khó' trước trận Nhật Bản
Sài Gòn Bike Team chuyên nhận xe đạp cũ, sau đó tân trang tặng cho trẻ em khó khăn, không phương tiện đi học. Tôi kể hoàn cảnh của Ky. Bạn ấy ở với bà, là người bà con, không có ba, mẹ đi làm xa, thi thoảng gửi tiền cho Ky đóng tiền học và phụ tiền ăn. Thằng bé được bà cô tên Lợi nuôi từ bé, khá vô tư. Đợt dịch vừa rồi ở TP.HCM, khu trọ có nhiều F0, Ky cũng nhiễm bệnh nhưng do còn nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều. Bà Lợi bị nặng hơn nên phải đi cách ly, điều trị ở bệnh viện dã chiến ở Thủ Đức suốt hơn 3 tuần. Những ngày đó, Bé Tư - con bà Lợi - là người chăm lo cho Ky và hai đứa cháu gọi bằng cậu.
Nhà tôi sát vách nên nghe được nhiều câu chuyện từ gia đình họ. Tôi không phải người nhiều chuyện, nhưng đủ hiểu họ có nhiều khó khăn khi chỉ có một vài người làm lo cho 4-5 người phụ thuộc.
Trở lại chuyện xin xe, chỉ trong thời gian ngắn, anh Sơn đã thông báo, “nhóm vừa tìm được một chiếc khá đẹp cho bé Ky”. Tôi nghe mà vui như thể mình sắp có quà.
Trong hai tuần kể từ ngày nhận xe từ nhóm thiện nguyện, anh Sơn đã sơn phết các kiểu và sửa chữa những chỗ hỏng hóc, thay ruột mới, chỉnh phanh và siết từng ốc vít để chiếc xe được mới nhất có thể.
Chiếc xe đạp đã được anh Sơn tân trang để tặng bạn Ky. Chị Trâm chia sẻ: “Bạn Ky cùng tuổi với Cún nhà chị. Nghe em kể thấy thương quá. Chị cũng kể lại cho hai con mình những bạn nhỏ khó khăn để con cảm nhận và chia sẻ”.
Theo anh chị, cả hai con của anh chị đã dần học được tình thương qua cách ba mẹ làm hằng ngày, từ sơn sửa chiếc xe tặng bạn nghèo vượt khó đến những chuyến thiện nguyện phát cơm, tặng quà với các nhóm trẻ khác.
Tối 12/12, anh Sơn và chị Trâm đã “hộ tống” chiếc xe đến nơi tôi đang làm việc. Đoạn đường dài từ đường Nguyễn Sỹ Sách (quận Tân Bình) qua Trần Quý Cáp (quận Bình Thạnh) với bao khó khăn nhưng anh chị rất hoan hỷ. “Mong chiếc xe vừa vặn cho bạn nhỏ”.
Ky vui mừng với phương tiện đi học vừa được tặng. Sáng 13/12 có lẽ là sáng vui nhiều của Ky khi tôi gửi chiếc xe về tận xóm trọ nghèo ở Trường Thọ (TP. Thủ Đức), nơi bạn ấy đang ở cùng gia đình người bà nuôi dưỡng mình.
Từ nay, cậu đã có chiếc xe để đi thay vì “để con đi bộ cũng được”.
Mong những ngày đến trường (có thể sắp đến đây) của Ky và những bạn nhỏ như bạn ấy đều là những ngày vui. Mong có thêm những tấm lòng chung tay cho những bạn nhỏ khó khăn có thêm phương tiện đến trường.
Sài Gòn Bike Team - nơi nhận xe đạp cũ về tân trang sữa chữa rồi tặng lại cho trẻ em, người vô gia cư , các mảnh đời lam lũ bất hạnh... để lan tỏa yêu thương, kết nối trái tim.
Lưu Đình Long
Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'
Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.
">Món quà bất ngờ từ người dưng khiến cậu bé nghèo xúc động
友情链接